Phụ nữ tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không?

Phụ nữ tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không?

Hỏi: Phụ nữ bị tiểu đường thai kì ăn vú sữa được không?

Đáp: Tiểu đường ăn vú sữa được không nên nhận tư vấn của bác sĩ về tình trạng cụ thể để biết bị tiểu đường thai kỳ có ăn ăn vú sữa được không.

Vú sữa là một loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho bà bầu, bởi mỗi bà bầu đều phải bổ sung khá nhiều canxi – sắt, một trong những chất quan trọng và cần thiết cho cả mẹ và bé. Theo nghiên cứu, bà bầu phải ăn khoảng 200 – 400g vú sữa hằng ngày, vì 1 quả vú sữa có hàm lượng canxi lên đến 14,65mg và 2,33mg sắt. Bên cạnh đó, trong thành phần của vú sữa còn bao gồm chất xơ và các loại vitamin khác giúp cơ thể mẹ có cảm giác no bụng, giữ được làn da đẹp, khỏe mạnh.

Bệnh nhân tiểu đường và tiểu đường thai kỳ có được ăn vú sữa không? Lá vú sữa chữa bệnh tiểu đường? 4
Phụ nữ mang thai nên ăn vú sữa tuy nhiên nếu bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cần đặc biệt chú ý (ảnh: Internet)

 

>> Tham khảo: tiểu đường ăn hủ tiếu được không

Quả vú sữa giàu sắt, canxi, protein, vitamin nên có thể dùng ăn hàng ngày để tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể, đặc biệt tốt cho thai phụ. Bên cạnh đó còn cung cấp khoáng chất cần thiết, cân đối lượng dinh dưỡng, bà bầu ăn vú sữa sẽ phòng tránh hiện tượng thiếu máu còi xương của trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không thì cần phải xem xét. Khác với cơ thể của mẹ bầu bình thường, thai phụ có chỉ số đường huyết cao, khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm hay thuốc nào cũng cần phải có sự kiểm soát chặt chẽ của bác sĩ, nhận tư vấn thường xuyên đảm bảo an toàn cho cả hai.

Khác với người tiểu đường có ăn được quả vú sữa không thì tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa có được không lại là một vấn đề khác. Dinh dưỡng mà vú sữa mang lại cho bà bầu có rất nhiều nhưng nhiều khi bà bầu cũng nên hạn chế ăn nhiều ví vú sữa mang tính nóng khiến cơ thể mẹ bị nhiệt dẫn đến táo bón.

>> Xem thêm: chỉ số đường huyết của khoai mì