Củ sắn và những nghiên cứu có liên quan tới bệnh tiểu đường

Củ sắn và những nghiên cứu có liên quan tới bệnh tiểu đường

Nếu mắc bệnh tiểu đường, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân hạn chế dùng thức ăn nhiều tinh bột, dầu mỡ.  Trong khi đó, củ sắn là thực phẩm chứa tinh bột. Cho nên, nhiều người chưa tìm hiểu và nghĩ rằng đây là thực phẩm cần hạn chế, nên đưa ra khỏi menu đối với bệnh nhân mắc tiểu đường. Vậy, liệu rằng người tiểu đường ăn củ sắn được hay không?
Để giải mã câu hỏi này một cách khoa học nhất. Nesfaco nghĩ rằng bạn nên biết các thông tin sau:
Củ sắn hay còn gọi là củ khoai mì
Củ sắn hay còn gọi là củ khoai mì
Người châu Phi họ thường xuyên dùng củ sắn trong các bữa ăn của mình. Nhưng, từ các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người bệnh tiểu đường ở Châu Phi là rất thấp.
Một nghiên cứu khác có kết quả đưa ra rất đáng kinh ngạc được công bố vào tháng 12 năm 2006 trên tạp chí Y học “Fundamental & Clinical Pharmacology”. Cụ thể như sau: Không một ai trong số 1.381 đối tượng nghiên cứu bị mắc bệnh lý tiểu đường. Mặc dù, khẩu phần ăn, củ sắn chiếm tới 84% lượng calo hàng ngày của họ.
Nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí “Diabetes Care” vào tháng 10 năm 1992 cũng đã đưa ra: Những người Tanzania dung nạp củ sắn thường xuyên có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn so với đối tượng hiếm khi ăn củ sắn.

Chia sẻ tiểu đường ăn củ sắn được không?

>>> Nên xem:  tiểu đường ăn vú sữa được không

Thực tế cho thấy, có nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng củ sắn là thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI= 46). Cho nên, nếu chúng ta dung nạp vào cơ thể ít gây ảnh hưởng tới lượng đường trong máu. Cho nên, có thể nói rằng, với bệnh nhân mắc tiểu đường thì củ sẵn vẫn là lựa chọn tốt hơn so với khoai tây trắng.
Củ sắn là món ăn rất ngon, tốt cho sức khỏe
Củ sắn là món ăn rất ngon, tốt cho sức khỏe
Dung nạp củ sắn không những không mắc bệnh tiểu đường mà còn làm giảm nguy cơ bệnh lý hiệu quả.  Vì vậy, để giảm được nguy cơ tăng đường huyết đột ngột thì củ sẵn là một gợi ý không nên bỏ qua trong thực đơn của bệnh nhân tiểu đường.
Bởi thế, câu hỏi tiểu đường ăn củ sắn được không. Câu trả lời là “có”, bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể ăn củ sắn trong thực đơn hàng ngày của mình mà không phải lo lắng ảnh hưởng tới đường huyết.

Bài tập thể dục cho người tiểu đường đơn giản, tác dụng nhanh

Bài tập thể dục cho người tiểu đường đơn giản, tác dụng nhanh

Tốt nhất, người bị tiểu đường nên tập thể dục, thể thao vào buổi sáng. Điều này không chỉ giúp bạn kiểm soát được lượng đường huyết, mà còn được bổ sung thêm lượng vitamin D dồi dào từ ánh nắng mặt trời và hít thở không khí trong lành. 

Đi bộ nhanh - Bài tập làm hạ đường trong máu

Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường nên duy trì thói quen đi bộ nhanh vào lúc 5 giờ sáng mỗi ngày. Theo một nghiên cứu gần đây cho thấy, đi bộ vào buổi sáng làm giảm đến 30% nguy cơ mắc các  bệnh tim mạch. Hơn nữa, quá trình vận động nhẹ nhàng cũng đã đủ để kích thích máu lưu chuyển đến các cơ quan trong cơ thể, làm giảm tê bì chân tay, các khớp được kích thích sản sinh ra dịch nhầy làm giảm đau xương, khớp. 

Nếu không thể tập luyện vào buổi sáng, bạn có thể dành ra 45 phút buổi chiều hoặc buổi tối để đi bộ. Đi bộ buổi chiều và tối cũng làm giảm các cơ mệt mỏi, giúp bạn duy trì tinh thần thoải mái và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. 

7 bài tập thể dục cho người tiểu đường “xóa tan” cơn mệt mỏi 1 Đi bộ rất có lợi cho tim mạch

>> Tham khảo: tầm soát biến chứng tiểu đường

Tập yoga

Có đến 75% những người tập yoga có một cơ thể dẻo dai, thân hình chắc khỏe và ít bệnh tật. Nếu các động tác uốn dẻo tác dụng trực tiếp vào các cơ, làm giảm lượng mỡ thừa trong cơ thể thì các bài tập thiền lại tập trung vào việc thư giãn tinh thần. Điều này không chỉ làm giảm đáng kể lượng insulin có trong máu mà còn mang lại cho người tập tinh thần thoải mái, hạn chế tình trạng mắc chứng trầm cảm ở những bệnh nhân tiểu đường tuýp II. Các bài tập 

Yoga cho người tiểu đường sẽ thật sự hữu ích trong việc kiểm soát đường huyết và giảm các triệu chứng bệnh hiệu quả,.

Đạp xe 

Việc đạp xe thường xuyên có tác dụng cải thiện rất rõ khả năng hấp thụ glucose trong tế bào và làm tăng thụ thể insulin. Nguyên nhân là do đạp xe sẽ kích thích đến 70% khối lượng cơ bắp ở các chi dưới, làm giảm đến 20% nguy cơ bị mắc bệnh tiểu đường lúc về già. Xe đạp đốt cháy chất béo trung tính, kích hoạt hệ miễn dịch của người bệnh, giúp giảm cân nhanh chóng. 

Bên cạnh việc đạp xe trên đường, bạn có thể sử dụng loại máy đạp xe ở phòng tập gym cũng cho hiệu quả tương tự. 

7 bài tập thể dục cho người tiểu đường “xóa tan” cơn mệt mỏi 2 Đạp xe là bài tập thể dục cho người tiểu đường hiệu quả

Tập gym 

Ngày nay, tập gym đã trở thành một xu hướng tập luyện được nhiều bạn trẻ yêu thích. Đây cũng chính là một trong những môn tập luyện được nhiều bệnh nhân tiểu đường sử dụng để kiểm soát lượng đường trong máu. Mục đích đầu tiên của tập gym là làm giảm lượng mỡ xấu, xây dựng khối cơ bắp chắc khỏe. 

Tập gym đòi hỏi nguồn năng lượng lớn hơn rất nhiều so với các bài tập khác. Vì vậy, bạn không nên tự tập luyện mà cần tham khảo ý kiến của bác sĩ và có sự hướng dẫn của huấn luyện viên. Ngoài ra, bạn cũng cần giãn cách 1 ngày tập, 1 ngày nghỉ để hạn chế hiện tượng mệt mỏi do tập luyện quá sức. 

Bơi lội 

Những bài tập cường độ thấp như bơi lội đã được chứng minh là có lợi cho người tiểu đường. Bơi lội giúp kiểm soát cân nặng, đốt cháy calo và tăng cường sức khỏe tim mạch. Khi bơi, các cơ bắp đều được vận động, sợi cơ sẽ hấp thụ một lượng đường lớn và huy động đường từ máu đến, nhờ đó làm giảm lượng đường huyết. 

Bên cạnh đó, bơi lội còn giúp làm giảm áp lực lên đôi chân của người tiểu đường, ngăn ngừa các tổn thương và nhiễm trùng ở bàn chân. 

7 bài tập thể dục cho người tiểu đường “xóa tan” cơn mệt mỏi 3 Bơi lội mang tới nhiều lợi ích bất ngờ

Khiêu vũ 

Đặc trưng của bộ môn khiêu vũ là rất nhẹ nhàng, phù hợp với những người lớn tuổi. Khiêu vũ giúp các khớp xương dẻo dai, cơ thể linh hoạt, nhanh nhẹn. Người bệnh khi được tiếp xúc với âm nhạc thì tinh thần cũng trở nên thoải mái, sảng khoái hơn rất nhiều. Người bệnh tập luyện bộ môn khiêu vũ thường xuyên sẽ ăn ngon hơn, ngủ ngon hơn, calo được đốt cháy và lượng đường huyết cũng được kiểm soát tốt hơn. 

Thái cực quyền

 

Thái cực quyền là một môn võ cổ truyền của Trung Quốc, tập trung vào kỹ thuật thở sâu và các động tác nhẹ nhàng giúp tinh thần người tập được thư thái hơn. Bài tập giúp giảm đáng kể hàm lượng đường trong máu, phản ứng miễn dịch cũng được đẩy mạnh. Ngoài việc giảm lượng đường trong máu, những người bệnh cũng giảm cân và hạ huyết áp, khả năng kháng insulin cũng được tăng cường. Họ ngủ ngon hơn, khỏe khoắn hơn, ít bị đau và ít thèm ăn đồ ngọt.

 

>> Xem thêm:  tiểu đường ăn bánh xèo được không

 

Điều trị bằng insulin là điều cần thiết cho bệnh tiểu đường loại 1

Bệnh tiểu đường không phải là bệnh có thể chữa khỏi - có chữa được bệnh tiểu đường không?

Dưới đây là điểm lưu ý

  • Tiểu đường là căn bệnh mãn tính về tình trạng tăng đường huyết do không đủ insulin để làm giảm lượng đường trong máu, là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn.
  • Tình trạng tăng đường huyết liên tục sẽ gây ra các biến chứng khác nhau, và tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và nhồi máu não do sự tiến triển xơ cứng động mạch.
  • Điều quan trọng là tiếp tục điều trị để giảm lượng đường trong máu, để ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.
  • Ngay cả khi bị bệnh tiểu đường, nếu chỉ số đường huyết tương đối thấp trong giai đoạn đầu, bệnh nhân có thể kiểm soát lượng đường trong máu bằng liệu pháp ăn kiêng và liệu pháp tập thể dục.
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
Tiểu đường có chữa được không 1

Bệnh tiểu đường khó chữa khỏi

Tiểu đường có chữa được không? Bệnh tiểu đường không phải là bệnh sẽ chữa khỏi nếu bệnh nhân chỉ uống thuốc. Theo hướng dẫn của The Japan Diabetes Society, bệnh tiểu đường được mô tả là “Một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc trưng là tình trạng chỉ số đường huyết cao mãn tính do thiếu hụt insulin”. Khi tình trạng tăng lượng đường trong máu kéo dài, nó gây ra các biến chứng đe dọa tính mạng, do đó bệnh nhân phải duy trì việc “điều trị thích hợp” và “tự quản lý”. Vì vậy, mặc dù tình trạng bệnh tiểu đường có thể được cải thiện tốt hơn nhưng về cơ bản không thể chữa khỏi (hoàn toàn lành bệnh). Đặc biệt, trong bệnh tiểu đường loại 1, các tế bào của tuyến tụy tiết ra insulin vì một số lý do bị phá hủy và insulin gần như không được tiết ra nên bệnh nhân cần duy trì tiêm insulin để điều trị.

Bệnh tiểu đường khó chữa khỏi khi phát bệnh

  • Với bệnh tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2, một khi phát bệnh, bệnh sẽ chuyển biến liên tục, cần phải duy trì kiểm soát đường huyết.
  • Điều quan trọng là tiếp tục điều trị để giảm lượng đường trong máu và ngăn ngừa sự phát triển và phòng ngừa xuất hiện các biến chứng như bệnh thần kinh tiểu đường, bệnh võng mạc tiểu đường, bệnh thận do tiểu đường.
  • >> Xem thêm: bệnh tiểu đường tuýp 1 có chữa được không

Duy trì điều trị để ngăn ngừa biến chứng

Tiểu đường là một căn bệnh mà một khi phát bệnh, tình trạng tăng đường huyết kéo dài kinh niên. Nếu tình trạng của lượng đường trong máu cao liên tục mà bệnh nhân không tiếp nhận điều trị, các mạch máu của toàn bộ cơ thể bị hư hại, gây ra các biến chứng khác nhau liên quan đến tính mạng bệnh nhân.

Các biến chứng đặc biệt của bệnh tiểu đường bao gồm “bệnh thần kinh tiểu đường” trong đó các mạch máu ngoại biên như ở bàn tay và bàn chân bị tổn hại, gây ra rối loạn dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, thần kinh tự trị, “bệnh võng mạc tiểu đường” trong đó các mạch mao mạch ở võng mạc bị tổn thương, gây nguy cơ đục thủy tinh thể và mù lòa, “bệnh thận do tiểu đường” trong đó chức năng thận giảm khi một mạch máu nhỏ gọi là cầu thận có vai trò là chức năng lọc của thận bị hư hỏng.

Khi bệnh tiểu đường tiến triển, thúc đẩy sự xơ cứng động mạch, không chỉ làm lưu thông máu kém đi, mà còn làm giảm miễn dịch và trong một số trường hợp, nó có thể phát bệnh “hoại tử”- tình trạng mà các mô bị thối và chết ở ngón chân. Ngoài ra do sự tiến triển của xơ cứng động mạch, nguy cơ khởi phát “bệnh tim thiếu máu cục bộ”, “bệnh mạch máu não”, “xơ cứng động mạch tắc nghẽn” sẽ tăng lên.

Mặc dù rất khó để chữa khỏi hoàn toàn bệnh tiểu đường, nhưng điều quan trọng là bệnh nhân phải tiếp tục duy trì việc điều trị như một mục tiêu điều trị để ngăn chặn sự khởi phát và tiến triển của những biến chứng này.

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
tiểu đường có chữa được không 6

Bệnh tiểu đường có phải liên tục điều trị bằng thuốc không?

Dưới đây là điểm lưu ý

  • Trong tiểu đường tuýp 1, việc điều trị bằng insulin là liệu pháp không thể thiếu và không thể ngưng được vì tế bào tụy bị phá hủy và insulin không được tiết ra.
  • Đối với bệnh tiểu đường tuýp 2, có thể ngừng dùng thuốc nếu kiểm soát tốt lượng đường trong máu bằng cách thực hiện toàn diện việc “Cải thiện lối sống”



Bệnh tiểu đường loại 1 khác với bệnh tiểu đường loại 2 trong nguyên nhân và cách điều trị. Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1, các tế bào beta trong tuyến tụy bị phá hủy vì một số lý do, và “insulin” không được tiết ra. “Insulin” có chức năng làm giảm lượng đường trong máu và cần thiết cho sự sống của cơ thể.

Khi insulin không được tiết ra, không thể giảm lượng đường trong máu và bệnh nhân sẽ ở trong tình trạng “tăng đường huyết”. Các triệu chứng như khát và suy nhược cơ thể xuất hiện và bệnh nhân có thể bị mất ý thức. Vì không thể chữa lành tế bào tụy bị phá hủy nên việc điều trị bằng insulin là cần thiết.

Đối với bệnh tiểu đường loại 2, có thể ngừng dùng thuốc nếu kiểm soát tốt lượng đường trong máu bằng việc cải thiện lối sống

Bệnh tiểu đường loại 2 là một trong những “Bệnh lối sống”, trong đó nguyên nhân chính phát bệnh là do rối loạn lối sống. Khi lượng insulin tiết ra giảm hoặc hiệu quả của insulin yếu đi, bệnh nhân sẽ trong trạng thái tăng đường huyết. Có ba liệu pháp điều trị tiểu đường loại 2: “Liệu pháp ăn uống”, “Liệu pháp tập thể dục” và ‘Điều trị bằng thuốc”, nhưng tùy thuộc vào tình trạng bệnh tiểu đường, có thể không cần điều trị bằng thuốc, mà có thể kiểm soát lượng đường trong máu bằng việc nỗ lực cải thiện lối sống như chế độ ăn uống và tập thể dục.

Ngoài ra, ngay cả khi đang điều trị bằng “thuốc uống” hoặc “tiêm insulin”, nếu bệnh nhân có thể cải thiện tốt lối sống và có thể kiểm soát lượng đường trong máu tốt, họ có thể giảm dần lượng thuốc điều trị. Trong hướng dẫn của The Japan Diabetes Society cũng ghi rằng “Bệnh nhân tiểu đường có thể ngừng điều trị thuốc bằng cách “giảm cân” hoặc “cải thiện lối sống.”

Tuy nhiên, vì mức đường huyết liên tục biến đổi, nếu chủ quan rằng có thể ngừng điều trị bằng thuốc, bệnh có thể nghiêm trọng trở lại. Nên duy trì cải thiện lối sống, định kỳ khám và tiếp nhận xét nghiệm tại các cơ sở y tế.

Điểm lưu ý phù hợp với bệnh tiểu đường

– Điều quan trọng là việc duy trì

Bệnh tiểu đường đòi hỏi phải điều trị lâu dài hoặc suốt đời.

Chính vì điều đó, việc duy trì “liệu pháp ăn uống” và “liệu pháp tập thể dục” trở thành điểm lưu ý phù hợp với bệnh tiểu đường. Nếu làm quá khả năng, bệnh nhân có thể từ bỏ giữa chừng. Điều quan trọng là tiếp tục duy trì, vì vậy hãy nỗ lực và chọn phương pháp, phương tiện dễ dàng cho bản thân thực hiện.

– Nỗ lực điều trị với mục tiêu

Mục đích điều trị bệnh tiểu đường là làm giảm lượng đường trong máu và ngăn ngừa các biến chứng đe dọa tính mạng. Để có thể tiếp tục điều trị hiệu quả, việc biết giá trị mục tiêu cũng là một điểm cần lưu ý. Theo hướng dẫn của The Japan Diabetes Society, giá trị mục tiêu cụ thể để phòng ngừa biến chứng là “HbA1c <7.0”, giá trị mục tiêu chỉ mức bình thường của lượng đường trong máu bằng việc cải thiện lối sống như chế độ ăn uống và tập thể dục là “HbA1c<6.0” (HbA1c là mức đường huyết trung bình trong khoảng 2 tháng).

Ngoài ra, điều cần lưu ý trong bệnh tiểu đường không phải chỉ là lượng đường trong máu. Giá trị mục tiêu cũng được đặt ra cho cân nặng và lượng cholesterol.

* Giá trị mục tiêu

  • HbA1c “nhỏ hơn 6.0”
  • Duy trì cân nặng tiêu chuẩn trên dưới “BMI22”
  • (BMI là giá trị số biểu thị mức độ béo phì tính theo công thức [cân nặng (kg)] ÷ [bình phương chiều cao (m)])
  • Huyết áp dưới 130/80 mmHg (huyết áp khi ở nhà dưới 125/75 mmHg)
  • LDL cholesterol dưới 120 mg/dL (dưới 100 mg/dL khi có bệnh động mạch vành)
  • HDL cholesterol 40 mg/dL hoặc cao hơn
  • Chất béo trung tính (khi bụng đói vào buổi sáng sớm) dưới 150 mg/dL
  • Non-HDL cholesterol dưới 150 mg/dL (dưới 130 mg/dL khi có bệnh động mạch vành)

Các giá trị mục tiêu này chỉ là giá trị mục tiêu chung được mô tả trong hướng dẫn điều trị. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh tiểu đường và việc có các bệnh khác không, giá trị mục tiêu có thể khác nhau. Kết hợp nhận tư vấn từ bác sĩ phụ trách, điều quan trọng là duy trì cải thiện lối sống và điều trị bằng thuốc với các mục tiêu phù hợp với bản thân.

>> Tham khảo: cơ chế bệnh tiểu đường type 2

 

Phụ nữ tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không?

Phụ nữ tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không?

Hỏi: Phụ nữ bị tiểu đường thai kì ăn vú sữa được không?

Đáp: Tiểu đường ăn vú sữa được không nên nhận tư vấn của bác sĩ về tình trạng cụ thể để biết bị tiểu đường thai kỳ có ăn ăn vú sữa được không.

Vú sữa là một loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho bà bầu, bởi mỗi bà bầu đều phải bổ sung khá nhiều canxi – sắt, một trong những chất quan trọng và cần thiết cho cả mẹ và bé. Theo nghiên cứu, bà bầu phải ăn khoảng 200 – 400g vú sữa hằng ngày, vì 1 quả vú sữa có hàm lượng canxi lên đến 14,65mg và 2,33mg sắt. Bên cạnh đó, trong thành phần của vú sữa còn bao gồm chất xơ và các loại vitamin khác giúp cơ thể mẹ có cảm giác no bụng, giữ được làn da đẹp, khỏe mạnh.

Bệnh nhân tiểu đường và tiểu đường thai kỳ có được ăn vú sữa không? Lá vú sữa chữa bệnh tiểu đường? 4
Phụ nữ mang thai nên ăn vú sữa tuy nhiên nếu bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cần đặc biệt chú ý (ảnh: Internet)

 

>> Tham khảo: tiểu đường ăn hủ tiếu được không

Quả vú sữa giàu sắt, canxi, protein, vitamin nên có thể dùng ăn hàng ngày để tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể, đặc biệt tốt cho thai phụ. Bên cạnh đó còn cung cấp khoáng chất cần thiết, cân đối lượng dinh dưỡng, bà bầu ăn vú sữa sẽ phòng tránh hiện tượng thiếu máu còi xương của trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa được không thì cần phải xem xét. Khác với cơ thể của mẹ bầu bình thường, thai phụ có chỉ số đường huyết cao, khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm hay thuốc nào cũng cần phải có sự kiểm soát chặt chẽ của bác sĩ, nhận tư vấn thường xuyên đảm bảo an toàn cho cả hai.

Khác với người tiểu đường có ăn được quả vú sữa không thì tiểu đường thai kỳ ăn vú sữa có được không lại là một vấn đề khác. Dinh dưỡng mà vú sữa mang lại cho bà bầu có rất nhiều nhưng nhiều khi bà bầu cũng nên hạn chế ăn nhiều ví vú sữa mang tính nóng khiến cơ thể mẹ bị nhiệt dẫn đến táo bón.

>> Xem thêm: chỉ số đường huyết của khoai mì

Chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường như thế nào?

Biến chứng ở bàn chân và biến chứng ớ hai chân do  bệnh tiểu đường type 1 , type 2 thường xảy ra ở những bệnh nhân trên 40 tuổi, tỷ lệ biến chứng tăng theo tuổi và theo thời lìiãn bị bệnh, thường gặp ở nam nhiều hcfn nữ. Biến chứng bàn chân thường gặp là:

Bàn chân sác - cốt (Charcot): Là biến chứng làm "biến dạng bàn chân, thường gặp ở những bệnh nhân bị bệnh đã lâu (trên 10 nãm). Khới đấu bệnh nhân có cảm giác nóng ở chân, bàn chân sưng, đỏ, sờ thấy mạch nẩy mạnh. Sau giai đoạn này (giai đoạn cấp tính) bệnh chuyển dần sang giai đoạn mạn tính, biểu hiện ở các triệu chứng: phù giảm, chân lạnh, và có những biến đổi sâu sắc trong xưcmg. Phải điều trị tốt ngay trong giai đoạn cấp tính, để phòng biến dạng khớp bàn chân và giảm nguy cơ cắt cụt chi. Trong giai đoạn này cần tránh quá lài cho chi đang bị tổn thương bằng cách đặt bàn chân trong ,iiụt giá tiếp xúc đặc biệt, khi nhiệt độ da trở lại bình thường ihì có thể bỏ giá tiếp xúc. Nếu không đặt giá khi đi lạcó thể bị gãy xương mu chân, tạ chỗ gãy có thê gây loét. Nhiều trường hợp bàn chân sác-cốt phải điều trị bằng phẫu thuật.

 

>> Xem thêm: phòng bệnh tiểu đường quá dễ

Tổn thương gót chân: Bệnh nhân đái tháo đường thường bị bệnh thần kinh ngoại vi (tê bì ngoài da, cảm giác kim châm, dị cảm , mất giác) do vậy gót chân rất dề bị tổn thương. Vì mất cảm giác nên nếu bệnh nhân để gót chân ở một tư thế trong một thời gian dài, gót chân sẽ bị thiếu máu do chèn ép, đưa đến hoại tử, nhiễm trùng. Khi thấy có những ban đỏ mỏng trên da phải treo gót chân lên bằng những dụng cụ thích hợp để giải phóng vùng chèn ép, đề phòng hoại tử.

có thể bị gãy xương mu chân, tạ chỗ gãy có thê gây loét. Nhiều trường hợp bàn chân sác-cốt phải điều trị bằng phẫu thuật.Tổn rhươiui ÍỊÓI chân: Bệnh nhân đái tháo đường thường bị bệnh thần kinh ngoại vi (tê bì ngoài da, cảm giác kim châm, dị cảm , mất giác) do vậy gót chân rất dề bị tổn thương. Vì mất cảm giác nên nếu bệnh nhân để gót chân ở một tư thế trong một thời gian dài, gót chân sẽ bị thiếu máu do chèn ép, đưa đến hoại tử, nhiễm trùng. Khi thấy có những ban đỏ mỏng trên da phải treo gót chân lên bằng những dụng cụ thích hợp để giải phóng vùng chèn ép, đề phòng hoại tử.Tổn thươiĩg các ngón chán: Do tắc hay nghẽn mạch mà có thể có những triệu chứng như đau đột ngột ở ngón chân (do mạch nuôi ngón chân đó bị tắc), da trên vùng ngón chân chuyển sang màu dó tía đậm, cộ những đốm xuất huyết, đau trong khớp ngón chân, bệnh nhân cần được đến khám tại các phòng khám đa khoa để có nhũng biện pháp điều trị thích hcrp và kịp thời.

Loét bàn chân do thần kinh: Loét thường xảy ra ở đầu các ngón chân cái và chân út, mu bàn chân cũng có thể bị loét sau nhũng chấn thương.

>> Tham khảo: bệnh tiểu đường type 2 có chữa được không

Dược thảo trong điều trị bệnh tiểu đường type 2

Dược thảo trong điều trị bệnh tiểu đường type 2

Bệnh đái tháo đường type 2 - loại không phụ thuộc insulin - thuộc phạm vi chứng tiêu khát, với triệu chứng ăn, uống và tiểu tiện nhiều. Những thảo dược - thuốc nam trị tiểu đường type 2 như hành tây, mướp đắng, nhân sâm... rất hiệu quả trong điều trị bệnh, do có tác dụng hạ đường máu.M ột số thảo trị đái tháo đưÒHg type 2;Bạch truật: Các hoạt chất atractan A, B và c trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu.Bài thuốc gồm:

- Bạch truật 12 g

- Hoàng kỳ 65 g

- Đảng sâm 25 g

- Hoài som 15 g

- Phục linh 12 g.

Sắc uống ngày 1 thang. Mỗi đợt điều trị 2 tháng

Cam íliảo đất: Hoạt chất amellin trong cam thảo đất có thể làm giảm đường máu và các triệu chứng cùa bệnh đái tháo đường type 2, khiến cho quá trinh giảm nồng độ đưòng máu và nước tiều diễn ra dần dần. Nó còn làm tăng mức dự trữ kiềm bị hạ thấp ở ngưòd bệnh nhân và giảm hàm lượng các chất tạo ceton trong máu

>> Tham khảo: tiền tiểu đường có hết không

Câu kỷ: Có tác dụng hạ đường máu và ức chế men aldose reductose - men gây tích lũy sorbitol trong tế bào sinh ra biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường như bệnh về võng mạc, thần kinh và thận.

Bài thuốc:- Câu kỷ 12 g.- Thục địa 20 g- Hoài sơn 20 g.- Thạch hộc 12 g.- Mầu đom bì 12 g.- Sơn thù 8 g.- Rễ qua lâu 8 g.- Sa sâm 8 g.Sắc uống ngày 1 thang.

Hành tây: Có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu. Trên lâm sàng, những bệnh nhân được uổng dịch ép hành tây đã giảm đuòng máu đáng kể. Bệnh nhân cần I onu dịch ép hành tây, mỗi buổi sáng một thìa canh, uống licn ironu 1-2 tháng sẽ có hiệu quả

Mướp đắng: Khi còn xanh, mướp đắng chứa các hoạt chất charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường máu, làm chậm sự phát triển các bệnh về võng mạc và đục thùy tinh thể và làm tăng khả năng dung nạp glucose của người bệnh. Mướp đang còn có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do - một trong những nguyên nhân gây đái tháo đường.

Bài ihuổc: dùng quả mướp đắng còn xanh, thái mỏng, phơi nắng cho khô, tán thành bột mịn. Mồi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần, sau bũa ăn, chiêu với nước. Sau khoảng 2 tháng, khi đường máu hạ xuống gần mức bình thường, giảm liều thuốc xuống một nửa và duy trì.

Nhân sâm: Có khả năng hạ đường máu và hiệp đồng với thuốc hóa dược. Nếu dùng nhân sâm phối hợp với thuốc hóa dược thì có thể giảm bớt liều thuốc này, thời gian hạ đừờng máu được kéo dài hơn.

Bài thuốc:- Nhân sâm 15 g.- Thiên môn 30 g• Sơn thù 25 g.- Câu kỷ 15 g - Sinh địa 15 g.

sẳc riêng nhân sâm và cô thành 30 ml cao, sắc chung 4 dược liệu còn lại và cô thành 170 ml cao lỏng, trộn lẫn hai cao này. Mỗi lần uổng 20 ml, ngày dùng 2-3 lần trước bữa ăn.

Sinh địa: Chứa hoạt chất hạ đường máu là các glycosid iridoid A, c và D. Nó cũng có tác dụng làm chậm sự phát triển biến chứng đục thể thủy tinh ở mắt và giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở người bệnh.

Các bài thuốc liên quan:- Sinh địa 800g.- Hoàng liên 600 g.Giã sinh địa vắt lấy nước, tẩm vào hoàng liên, phoi khô rồi lại tẩm, làm như vậy cho đến hết nước sinh địa. Tán nhỏ hoàng liên, làm thành viên. Mồi lần uống 10 g, ngày dùng 2-3 lần.

- Sinh địa, hoài sơn, phục linh, mỗi vị 15g- Sơn thù, trạch tả, ngưu tất, mỗi vị 1 Og.- Hạt mã đề, mẫu đơn bì, mỗi vị 6 g.Sắc uống ngày một thang

>> Xem thêm: Chế độ tập luyện cho bệnh nhân tiểu đường

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 02433899889. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng chuyên gia của Thoái Linh Đường, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY

 

 

Dụng cụ tiêm insulin và nguyên tắc tiêm insulin

Dụng cụ tiêm insulin

Bơm tiêm, bơm tiêm đong, bơm tiêu tự động (bút chấm). Đặc diêm của một bơm tiêm tốt, cách bảo quản thuốc tiêm tiểu đường;

- Kim tiêm mỏng, sắc và ngắn (không đau).

- Vạch chia rõ ràng, dễ đọc.

- Kim gắn liền cố định.

 

sử dụng insulin
 
 

Có các loại bơm tiêm 40, 80 và 100 đơn vị Insulin/ ml.Trên thế giới còn dùng bơm tiêm đong và bơm tiêm tự động. Những dụng cụ này giúp người bệnh lấy thuốc và sử dụng dễ dàng hơn bơm tiêm bình thường

>> Xem thêm: thực phẩm chức năng tiểu đường

 

Nguyên tắc tiêm insulin

Insulin được tiêm vào các mô dưới da ở những vùng sau: mông, bụng, đùi, cánh tay. Nơi tiêm (nơi đâm kim) phải tliirờng xuyên thay đổi vài ngày một lần. Nhưng việc thay đổi này phải theo kế hoạch định trước, vì insulin thấm vào máu nhanh chậm khác nhau ở các vị trí khác nhau. Thí dụ: ở bụng, insulin thấm nhanh hem ở tay; còn ở tay lại nhanh hon ở đùi. Vì vậy, cần tiêm vào những vùng nhất định trong những buổi nhất định (sáng, trưa, tối) trong ngày.

Nếu insulin được tiêm sâụ vào bắp thịt, nó có 'tác dụng nhanh horn nhiều và tạo nguy cơ hạ đường huyết (hypoglycemia). Việc xoa và làm nóng chỗ tiêm sẽ làm tăng hấp thu insulin, trái lại nếu làm lạnh vùng tiêm thì sự hấp thu sỗ chậm đi.

>> Xem thêm: cây thuốc chữa tiểu đường

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 02433899889. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng chuyên gia của Thoái Linh Đường, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY.