Giới thiệu về du học nghề Đức là gì?

Đi học nghề tại đức hiện đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ Việt Nam vì nhận được nhiều ưu đãi của các trường nghề tại Đức. Vậy chi phí du học nghề ở Đức là bao nhiêu? Điều kiện du học nghề tại Đức có khó không? Luật nhập cư mới áp dụng từ tháng 3/2020 sẽ ảnh hưởng như thế nào? Hãy cùng TRABI cùng tìm hiểu nhé lộ trình du học nghề Đức nhé.

Giới thiệu về du học nghề Đức là gì?

Chương trình du học nghề Đức được chính phủ CLHD Đức quy định là các em học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Các em có thể tham gia vào học nghề ở lứa tuổi 15-18. Hiện nay, 2/3 học sinh trong nhóm độ tuổi này đã chọn hình thức đào tạo nghề kép. Tiêu chuẩn được lựa chọn vào hệ thống đào tạo kép phụ thuộc vào chất lượng học nghề của học sinh. Vậy du học nghề tại Đức có khó không? 

 Wir suchendich

 

>>Có thể bạn quan tâm: nên học ngành gì ở đức

Các học sinh tham gia hệ thống này, được dạy các kỹ năng cơ bản cho ngành nghề đã chọn và sau đó được đào tạo chuyên sâu. Học sinh có thể theo học ngành của mình 3 ngày tại công ty, những ngày còn lại theo học tại trường nghề hoặc học sinh có thể sử dụng nhiều thời gian hơn ở công ty, và cũng có thể tham gia học ngoài giờ tại trường nghề. Hiện nay, trong chương trình học của hệ thống đào tạo nghề kép thì các môn chuyên ngành  chiếm 60% và các môn phổ thông chiếm 40%.

Sau khi tốt nghiệp từ hệ thống đào tạo nghề kép, tình hình việc làm của học sinh nói chung tốt, phần lớn học sinh xin được việc ngay. Theo báo cáo về hệ thống đào tạo kép của Bộ giáo dục và Khoa học CHLB Đức cho biết, sau 6 tháng học sinh tốt nghiệp từ hệ thống đào tạo kép, khoảng 60% học sinh nhận được việc làm với hợp đồng không hạn chế, có nghĩa là hợp đồng trong thời hạn 3-4 năm, rồi sau đó ký tiếp hoặc hợp đồng vĩnh viễn nếu cả hai bên mong muốn.

Xem thêm: tổng chi phí du học nghề đức

Trung tâm hợp tác Việt – Đức TRABI sẵn sàng đồng hành cùng các bạn

Địa chỉ: 36/36 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Hotline: 0979.568.448 – 0912.628.448, Tel: 024 37 60 65 65

Facebook: https://www.facebook.com/TapDoanGiaoDucTRABI/

Twitter: https://twitter.com/trabivietnam